Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 13: Hỗ trợ đa ngôn ngữ

Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu phương pháp hỗ trợ nhiều ngôn ngữ trong ứng dụng nhờ thư viện Flask-Babel. Chúng ta cũng sẽ học cách tạo ra một vài lệnh mở rộng mới để giúp cho quá trình dịch thuật đơn giản hơn.

Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 8: Tạo chức năng follower

Trong phần này, chúng ta sẽ xây dựng chức năng theo dõi (follower) cho ứng dụng. Qua đó, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về các quan hệ trong cơ sở dữ liệu và cách sử dụng SQLAlchemy để tạo ra và truy vấn các cấu trúc dữ liệu phức tạp hơn. Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu và xây dựng các unit test cơ bản cho ứng dụng.

Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 7: Xử lý lỗi

Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cơ chế dò lỗi (debug) trong Flask cũng như cách xử lý và tùy biến các thông báo lỗi. Chúng ta cũng sẽ sử dụng một số công cụ có sẵn trong các thư viện hỗ trợ của Flask để gởi thông báo qua email và ghi nhận các tình huống bất thường trong hệ thống log (nhật ký) của ứng dụng.

Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 6: Hồ sơ cá nhân và ảnh đại diện

Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách xây dựng một trang hồ sơ cá nhân (user profile) và cách tạo ảnh đại diện tự động cho các user. Chúng ta cũng sẽ lập trình một form đơn giản để user có thể cập nhật thông tin cá nhân của họ.

Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 5: Xử lý đăng nhập

Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về thư viện Flask-Login và tạo ra một hệ thống đăng nhập hoàn chỉnh cho ứng dụng của chúng ta. Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu khái quát về khái niệm password hash và cách sử dụng các hàm có sẵn trong Flask-Login để kiểm tra dữ liệu nhập.

Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 4: Sử dụng cơ sở dữ liệu

Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cơ sở dữ liệu cũng như thiết kế cơ sở dữ liệu cho ứng dụng thông qua các mô hình quan hệ. Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu cách thức để ghi và đọc dữ liệu vào cơ sở dữ liệu nhờ vào các tiện ích trong thư viện mở rộng SQLAlchemy được Flask hỗ trợ.