Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cơ chế hoạt động của các giải pháp tìm kiếm văn bản (Full-Text Search). Chúng ta cũng sẽ đi qua những kỹ thuật nâng cao của Flask và Python để tích hợp một giải pháp tìm kiếm văn bản mã nguồn mở là Elasticsearch vào ứng dụng. Nhờ đó, ứng dụng của chúng ta sẽ có khả năng tìm kiếm các bài viết dựa trên từ khóa được cung cấp.
Author: Phạm Tâm Thái
Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 15: Tinh chỉnh cấu trúc ứng dụng
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách tái cấu trúc ứng dụng theo kiến trúc của các ứng dụng lớn bằng cách sử dụng các blueprint.
Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 14: Sử dụng Ajax
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng dịch vụ dịch thuật của Microsoft để tạo chức năng dịch tức thời cho các bài viết và tích hợp vào ứng dụng với kỹ thuật Ajax.
Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 13: Hỗ trợ đa ngôn ngữ
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu phương pháp hỗ trợ nhiều ngôn ngữ trong ứng dụng nhờ thư viện Flask-Babel. Chúng ta cũng sẽ học cách tạo ra một vài lệnh mở rộng mới để giúp cho quá trình dịch thuật đơn giản hơn.
Các trang Web hay (phần 1)
Các địa chỉ Web đáng tham khảo nếu bạn đang làm việc trong ngành IT.
Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 12: Xử lý thời gian
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách xử lý và hiển thị thời gian cho người sử dụng ở những địa điểm và múi giờ khác nhau với sự hỗ trợ của thư viện JavaScript Moment.js
Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 11: Nâng cấp giao diện
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu cách sử dụng framework Bootstrap để làm cho giao diện của ứng dụng đẹp hơn và theo đúng chuẩn của các ứng dụng Web hiện nay.
Fuchsia – Hệ điều hành bí ẩn của Google
Tổng quan về Fuchsia và tương lai của nó. Các dự đoán cũng như ảnh hưởng của Fuchsia với các ứng dụng di động.
Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 10: Hỗ trợ email
Trong phần này, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu và mở rộng chức năng gởi email của ứng dụng nhở thư viện Flask-Mail. Chúng ta cũng sẽ xây dựng chức năng phục hồi mật mã người dùng.
Hướng dẫn lập trình Flask – Phần 9: Phân trang
Trong phần này, chúng ta sẽ tạo một trình soạn thảo để user có thể đăng các bài của họ. Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu và xây dựng cơ chế phân trang với các thư viện hỗ trợ của Flask.